Đục thủy tinh thể là bệnh về mắt mà nhiều người thường nghĩ bệnh chỉ xuất hiện ở người tuổi già. Đó là một suy nghĩ hoàn toàn sai, vì nhiều trẻ sơ sinh bị đục thủy tinh thể do di truyền. Cần phát hiện và điều trị sớm căn bệnh đục thủy tinh thể này vì nó sẽ giúp cho thị lực của trẻ không bị suy kém nhiều hơn sau này.
1. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể bẩm sinh
Khi mới sinh ra, một số trẻ sơ sinh mắc bệnh “đục thủy tinh thể bẩm sinh” do sự di truyền từ cha mẹ, ông bà, người thân trong gia đình, nhiễm khuẩn, rối loạn chuyển hóa,... Trong trường hợp đục thủy tinh thể xuất hiện trong 6 tháng đầu từ khi mới sinh sẽ sẽ được coi là đục thủy tinh thể trẻ em. Có hai trường hợp của bệnh thủy tinh thể bẩm sinh là:- Trẻ em có thể bị đục thủy tinh thể ở một mắt (đục thủy tinh thể đơn phương)
- Trẻ em bị đục cả hai mắt (đục thủy tinh thể song phương).
Hầu hết, trẻ em bị đục thủy tinh thể ở một mắt, mắt còn lại sẽ có tầm nhìn tốt hơn so với những đứa trẻ không bị bệnh.
Đục thủy tinh thể bẩm sinh nếu không điều trị sẽ dẫn tới mù lòa khiến lòng trắng mắt bị đục |
Xem thêm:
Cận thị ở trẻ em có nguy cơ gia tăng mạnh : Link bên dưới
Để phát hiện sớm chứng bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh, cha mẹ có thể căn cứ vào các dấu hiệu như mắt không có ánh hồng khi chiếu đèn vào và soi thấy có ánh trắng trong mắt.
- Khi thấy đồng tử của một hoặc hai mắt trẻ xuất hiện đốm mây trắng
- Nhạy cảm thấy sợ hãi với ánh nắng sáng
- Trong gia đình có tiền sử có người bị rối loạn di truyền, có thể gây đục thủy tinh thể ở trẻ em .
- Nếu thấy trong đồng tử của mắt có ánh sáng thì hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa Mắt
- Theo dõi phản xạ nhìn của trẻ, nếu đến 2-3 tháng tuổi nhưng trẻ vẫn chưa biết quan sát theo tay mẹ khi di chuyển đồ vật cần khi khám bác sĩ chuyên khoa mắt .
- Trẻ có dấu hiệu nhìn kém, phải nheo mắt khi nhìn xa.
- Điều trị duy nhất cho đục thủy tinh thể bẩm sinh ở trẻ hay người lớn là cần phẫu thuật để thay thủy tinh thể
- Nếu bệnh đục thủy tinh thể của con bạn nhẹ và không ảnh hưởng nhiều đến thị lực, thì có thể nó không cần phải phẫu thuật. Nếu nó nặng ảnh hưởng đến thị lực khiến tầm nhìn mờ, nó nên được loại bỏ càng sớm càng tốt nếu không thì tầm nhìn có thể bị ảnh hưởng trong dài hạn và có nguy cơ mù lòa vĩnh viễn !
2. Dấu hiệu của bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh ở trẻ
Nhiều em nhỏ vừa mới sinh ra đã mắc bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh. Nếu phát hiện, điều trị muộn, khi lớn lên, dù được thay thủy tinh thể thì thị lực cũng rất kém. Bởi vì khi trẻ sinh ra, trẻ chưa biết nhìn ngay được, mà thị lực của trẻ sẽ được hình thành dần cùng quá trình lớn lên con ngươi mắt bị trắng đục dần. tế bào thị giác không được hoạt động nên sẽ bị teo nhỏ, khiến thị lực của trẻ bị suy giảm.Để phát hiện sớm chứng bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh, cha mẹ có thể căn cứ vào các dấu hiệu như mắt không có ánh hồng khi chiếu đèn vào và soi thấy có ánh trắng trong mắt.
- Khi thấy đồng tử của một hoặc hai mắt trẻ xuất hiện đốm mây trắng
- Nhạy cảm thấy sợ hãi với ánh nắng sáng
- Trong gia đình có tiền sử có người bị rối loạn di truyền, có thể gây đục thủy tinh thể ở trẻ em .
2. Kiểm tra mắt trẻ bị đục thủy tinh thể như thế nào?
- Có thể kiểm tra mắt của trẻ bằng cách chiếu đèn vào mắt và quan sát đồng tử- Nếu thấy trong đồng tử của mắt có ánh sáng thì hãy đưa trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa Mắt
- Theo dõi phản xạ nhìn của trẻ, nếu đến 2-3 tháng tuổi nhưng trẻ vẫn chưa biết quan sát theo tay mẹ khi di chuyển đồ vật cần khi khám bác sĩ chuyên khoa mắt .
- Trẻ có dấu hiệu nhìn kém, phải nheo mắt khi nhìn xa.
3. Bị đục thủy tinh thể bẩm sinh ở trẻ nhỏ có chữa được không?
Phát hiện sớm và điều trị đục thủy tinh thể bẩm sinh ở trẻ nhỏ đúng phương pháp thì sau phẫu thuật, thị lực của trẻ vẫn tốt.4. Cách điều trị bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh
Điều trị sớm bệnh đục thủy tinh thể của con bạn có thể giúp cứu thị lực của con bạn tránh bị mù lòa vĩnh viễn- Điều trị duy nhất cho đục thủy tinh thể bẩm sinh ở trẻ hay người lớn là cần phẫu thuật để thay thủy tinh thể
Cần sớm điều trị đục thủy tinh thể cho con bạn để có tầm nhìn tốt hơn khi trưởng thành |
- Nếu bệnh đục thủy tinh thể của con bạn nhẹ và không ảnh hưởng nhiều đến thị lực, thì có thể nó không cần phải phẫu thuật. Nếu nó nặng ảnh hưởng đến thị lực khiến tầm nhìn mờ, nó nên được loại bỏ càng sớm càng tốt nếu không thì tầm nhìn có thể bị ảnh hưởng trong dài hạn và có nguy cơ mù lòa vĩnh viễn !
Đọc tiếp :
Mới mổ mắt nên kiêng các nhóm thực phẩm này !
- Bệnh viện Mắt Quốc tế DND
- Bệnh viện Mắt Trung ương Hà Nội
5. Chi phí phẫu thuật đục thủy tinh thể
Chi phí cho một ca phẫu thuật thủy tinh thể cho một mắt bao gồm thuốc, thủy tinh thể nhân tạo có giá từ 4.000.000 đồng đến 42.000.000 đồng chưa bao gồm các xét nghiệm trước mổ. (Theo Bệnh viện Mắt TP. HCM).6. Nên mổ đục thủy tinh thể ở đâu ?
Lựa chọn những bệnh viện có kỹ thuật tiên tiến và trang thiết bị hiện đại, uy tín và chuyên khoa như tại Bệnh viện Mắt TP.Hồ Chí Minh, 90% trường hợp sau phẫu thuật lấy thủy tinh thể cho thị lực tốt. Ngoài ra có thể tham khảo hai bệnh viện dưới đây:- Bệnh viện Mắt Quốc tế DND
- Bệnh viện Mắt Trung ương Hà Nội
Có thể bạn muốn biết : Phụ nữ mang thai dùng thuốc kháng sinh trị đau mắt đỏ được không ?
Tùy theo hiện trạng nặng nhẹ của thủy tinh thể mắt của bé, bác sĩ của bạn có một số lựa chọn:
- Thay thủy tinh thể nhân tạo (vẫn đang được nghiên cứu để sử dụng ở trẻ nhỏ)
- Dùng kính áp tròng
- Kính mắt (hầu hết trẻ em cần chúng ngay cả sau khi phẫu thuật thành công)
Thường trẻ sẽ bị đục thủy tinh thể ở một mắt, nhưng nếu con của bạn bị đục thủy tinh thể ở cả hai mắt hoặc một mắt nặng, một mắt nhẹ thì mắt bé có thể phát triển một tình trạng gọi là chứng suy giảm thị lực. Nó xảy ra khi một mắt mạnh hơn mắt kia và có thể được bác sĩ điều trị.
- Trẻ nhỏ rất nhanh chóng thường trở lại bình thường sau khi phẫu thuật trong khoảng một ngày. Trẻ lớn hơn có thể hơi khó chịu trong một vài ngày, chủ yếu là do mắt của chúng có thể ngứa hoặc trầy xước và chúng dùng tay dụi mắt
- Bác sĩ của bạn sẽ kê toa cho bạn về nhà dùng thuốc nhỏ mắt và hướng dẫn về cách nhỏ thuốc nhỏ mắt cho con bạn.
- Thời gian con bạn phải đeo miếng dán cho mắt mới phẫu thuật phụ thuộc vào rất nhiều thứ khác nhau mà bác sĩ của bạn sẽ yêu cầu với bạn.
Việc khám mắt cho trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng. Vì trẻ em có nhiều nguy cơ mắc các bệnh về mắt bẩm sinh như đục thủy tinh thể bẩm sinh, bệnh võng mạc ở trẻ sinh non, tắc tuyến lệ...
Sau phẫu thuật bạn phải đưa con đi tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để chắc chắn rằng con đang chữa bệnh đúng cách và có thể nhìn thấy mọi vật rõ ràng - không chỉ bây giờ, mà còn vào tuổi trưởng thành sau này.
7. Quy trình phẫu thuật thay thủy tinh thể cho trẻ nhỏ
Bác sĩ sẽ cho con bạn gây mê toàn thân, vì vậy bé sẽ không tỉnh táo hoặc cảm thấy đau đớn trong quá trình phẫu thuật. Bác sĩ sẽ sử dụng các công cụ đặc biệt để phá vỡ thủy tinh thể, sau đó hút nó ra qua một vết rạch rất nhỏ.Phẫu thuật thay thủy tinh thể là cách duy nhất để cải thiện thị lực tầm nhìn cho con bạn trong tương lai |
Tùy theo hiện trạng nặng nhẹ của thủy tinh thể mắt của bé, bác sĩ của bạn có một số lựa chọn:
- Thay thủy tinh thể nhân tạo (vẫn đang được nghiên cứu để sử dụng ở trẻ nhỏ)
- Dùng kính áp tròng
- Kính mắt (hầu hết trẻ em cần chúng ngay cả sau khi phẫu thuật thành công)
Thường trẻ sẽ bị đục thủy tinh thể ở một mắt, nhưng nếu con của bạn bị đục thủy tinh thể ở cả hai mắt hoặc một mắt nặng, một mắt nhẹ thì mắt bé có thể phát triển một tình trạng gọi là chứng suy giảm thị lực. Nó xảy ra khi một mắt mạnh hơn mắt kia và có thể được bác sĩ điều trị.
5. Biến chứng có thể xảy ra sau phẫu thuật thay đục thủy tinh thể?
- Nhiều khả năng, bạn và con bạn có thể về nhà sau 4 - 5 giờ phẫu thuật đục thủy tinh thể .- Trẻ nhỏ rất nhanh chóng thường trở lại bình thường sau khi phẫu thuật trong khoảng một ngày. Trẻ lớn hơn có thể hơi khó chịu trong một vài ngày, chủ yếu là do mắt của chúng có thể ngứa hoặc trầy xước và chúng dùng tay dụi mắt
- Bác sĩ của bạn sẽ kê toa cho bạn về nhà dùng thuốc nhỏ mắt và hướng dẫn về cách nhỏ thuốc nhỏ mắt cho con bạn.
- Thời gian con bạn phải đeo miếng dán cho mắt mới phẫu thuật phụ thuộc vào rất nhiều thứ khác nhau mà bác sĩ của bạn sẽ yêu cầu với bạn.
Việc khám mắt cho trẻ sơ sinh là vô cùng quan trọng. Vì trẻ em có nhiều nguy cơ mắc các bệnh về mắt bẩm sinh như đục thủy tinh thể bẩm sinh, bệnh võng mạc ở trẻ sinh non, tắc tuyến lệ...
Sau phẫu thuật bạn phải đưa con đi tái khám theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để chắc chắn rằng con đang chữa bệnh đúng cách và có thể nhìn thấy mọi vật rõ ràng - không chỉ bây giờ, mà còn vào tuổi trưởng thành sau này.